Hiện nay, phương pháp đốt điện cao tần hiện đang là phương pháp tiên tiến nhất trong việc điều trị các bệnh lý phụ khoa, nam khoa và các bệnh xã hội, trong đó có bệnh sùi mào gà. Để hiểu rõ hơn về phương pháp này các bạn hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây.
Đốt điện sóng cao tần là gì
Phương pháp đốt điện cao tần là việc sử dụng dòng điện cao tần định hướng 3.8MHz để tác động trực tiếp vào các tổn thương sùi mào gà nhằm cắt đứt chuỗi liên kết vi rút (thời gian đốt sùi mào gà khoảng từ 10 – 20 phút tùy thuộc vào mức độ tổn thương, vị trí mọc), kể cả những tổn thương bị xơ hóa và áp dụng cho cả nam và nữ giới, tại những vị trí tổn thương khác nhau. Ưu điểm của phương pháp này là ít biến chứng, độ an toàn cao và khả năng phục hồi nhanh.
Quy trình đốt điện cao tần
Quy trình đốt điện bằng sóng cao tần bao gồm:
- Bước 1: Trước khi đốt sùi mào gà người bệnh sẽ được các bác sỹ thăm khám lâm sàng và kiểm tra, xét nghiệm để xác định chính xác chủng loại vi rút HPV gây bệnh, tình trạng sức khỏe; mức độ của bệnh để đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
- Bước 2: Khi đã nắm được thể trạng bệnh bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị, thời gian, cũng như chi phí đốt.
- Bước 3: Tiến hành gây tê vùng tổn thương và dùng sóng cao tần can thiệp vào vùng tổn thương nhằm cắt đứt chuỗi liên kết của vi rút, nhiệt ma sát dao động ion (ở nhiệt độ thấp 40oC ~ 70oC).
- Bước 4: Sau khi đốt, người bênh sẽ được các bác sỹ kê đơn thuốc hỗ trợ điều trị bệnh và hướng dẫn chế độ chăm sóc vết thương sau khi đốt sùi mào gà. Cần tái khám theo lịch hẹn của bác sỹ.
Hiệu quả của phương pháp đốt điện cao tần
Dòng điện cao tần có thể tác động nhanh và trực tiếp đến các tế bào tổn thương nhưng không làm ảnh hưởng đến các mô xung quanh, không đau, không gây chảy máu, vết thương nhanh hồi phục, tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo. Hơn nữa,các tổn thương sùi mào gà được loại bỏ nhanh chóng và triệt để, không để lại biến chứng, độ an toàn cao, giảm thiêu nguy cơ tái phát trở lại.
Những lưu ý sau khi đốt điện bằng sóng cao tần
Xem thêm các bài viết khác về cách chữa bệnh sùi mào gà:
Chữa sùi mào gà bằng phương pháp đông – tây y kết hợp
Các cách chữa bệnh sùi mào gà hiện nay
Sau khi đốt sùi mào gà, người bệnh không nên rửa nước ngay, người bệnh nên để sau 24h sau đó mới nên vệ sinh vùng đốt sùi mào gà.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng đốt sùi mào gà hàng ngày bằng dung dịch vệ sinh theo chỉ định của các sỹ hoặc bằng nước muỗi loãng. Sau khi vệ sinh xong, cần dùng khăn khô chấm sạch vùng tổn thương, tránh để vùng tổn thương bị ẩm ướt vì như vậy sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm, lở loét hoặc khiến bệnh tái phát trở lại sẽ rất khó điều trị. Tuy nhiên, chị em không được sử dụng nước muối loãng tự pha hoặc các dung dịch vệ sinh không được các bác sỹ chỉ định.
- Nếu đốt sùi ở bộ phận sinh dục thì cần chú ý vệ sinh và dùng băng gạc sạch băng kín vùng tổn thương lại khi đi vệ sinh để tránh bị dính vào vùng tổn thương. Còn nếu đốt sùi ở miệng, mắt, lưỡi,… thì cần chú ý vấn đề ăn uống để tránh làm tổn thương vùng đốt sùi.
- Sau khi đốt sùi mào gà, mọi người không nên tắm hoăc bơi lội tại các bể bơi công cộng. Để phòng tránh các tác nhân gây bệnh có nguy cơ tái phát.
- Tránh quan hệ tình dục khi mới điều trị bệnh sùi mào gà để không tổn thương đến vùng da và niêm mạc mới làm tiểu phẫu, tránh vi rút lây sang cho bạn tình.
- Không dùng chung đồ cá nhân với những nhười khác như: khăn mặt, bàn chải đánh răng, quần áo,… để phòng tránh bệnh lây nhiễm sang cho mọi người xung quanh.
- Có chế độ nghỉ ngoai hợp lý, tránh làm việc nặng bởi việc này sẽ làm cho các vết thương lâu lành và thời gian phụ hồi chậm.
- Đảm bảo ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể nhanh chóng phục hồi.
- Mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi, thấm hút tốt để đảm bảo vùng đốt sùi mào gà luôn khô thoáng, không bết dính.
Trang chủ: http://dauvungkin.com
Xem thêm các bài viết khác tại: Danh mục bệnh lý sùi mào gà